Phải tự mình thiết kế chiến lược
Giáo sư Michael Porter, người được mệnh danh là cha đẻ chiến lược cạnh tranh, sẽ trở lại Việt Nam chủ trì hội thảo “Cạnh tranh và chiến lược doanh nghiệp ngày nay” sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 29-10. Ông cũng sẽ đồng chủ trì buổi công bố Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010 vào ngày hôm sau cùng Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải. TBKTSG được ông dành riêng cuộc phỏng vấn qua thư trước chuyến đi.
TBKTSG: So với chuyến làm việc tại Việt Nam năm 2008, lần này Giáo sư sẽ đưa ra những điểm gì mới?
GS Michael Porter: Việt
TBKTSG: Nói về vị thế hiện nay của Việt
- Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong hai thập niên vừa qua, với những cải cách rộng lớn trong nước và mở cửa cho bên ngoài thông qua việc gia nhập WTO và các biện pháp khác. Từ chỗ là nền kinh tế khép kín, quản lý tập trung, Việt
Trong khi mô hình kinh tế này vẫn còn một ít tiềm năng, ngày càng có dấu hiệu cho thấy nó không còn nhiều động lực nữa. Tuy nhiên, xem những thử thách đang xuất hiện này là dấu hiệu của một cái “bẫy mậu dịch tự do” là sai lầm lớn. Cho đến nay, mở cửa nền kinh tế là yếu tố then chốt cho thành công của Việt
Đến giai đoạn phát triển này, Việt
TBKTSG: Nhưng vấn đề là ở chỗ, trong bối cảnh các nước đang phải đối phó với nhiều vấn đề mới, chiến tranh tiền tệ là một ví dụ, trong đó lợi thế cạnh tranh có thể dễ dàng bị vô hiệu hóa bằng sự tăng giảm một vài phần trăm trong tỷ giá hối đoái. Giáo sư có nghĩ mô hình cạnh tranh vẫn còn có thể phát huy tác dụng trong một bối cảnh như thế?
- Như mọi quốc gia tham dự vào nền kinh tế toàn cầu, Việt
Cạnh tranh là động lực thúc đẩy tăng trưởng thịnh vượng dài hạn, chứ không phải là tỷ giá ngắn hạn. Đất nước càng cạnh tranh cao, thì nền kinh tế càng ít bị ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá. Chỉ cần nhìn vào Đức và Thụy Điển, hai nước này vẫn rất giàu có và đang thặng dư mậu dịch bất kể tỷ giá tăng lên.
TBKTSG: Doanh nghiệp trên thế giới đang thay đổi mô hình hoạt động, họ định nghĩa lại năng lực cạnh tranh khi năng suất không còn quan trọng bằng cải tiến công nghệ như trường hợp Apple chẳng hạn. Trong hai năm qua, quan điểm của Giáo sư về lý thuyết cạnh tranh có thay đổi theo chăng?
- Với doanh nghiệp bất kỳ đâu, những năm vừa qua là một thử thách khắc nghiệt. Đơn hàng giảm mạnh, tín dụng hạn chế, nhiều công ty phải điều chỉnh giảm mạnh quy mô hoạt động. Công ty nào nổi lên là doanh nghiệp mạnh nhất là công ty có chiến lược rõ ràng và bám theo chiến lược này. Định vị một cách khác biệt trên thương trường, tập trung vào đó giúp họ biết nên cắt giảm lãnh vực nào trong khi duy trì những hoạt động thiết yếu cho giá trị công ty. Những công ty như thế đang tăng thị phần, chiếm được từ đối thủ chỉ biết cắt giảm tùy tiện.
Tại những nước như Việt
TBKTSG: Dĩ nhiên doanh nghiệp trong nước không thể và không nên trông chờ Giáo sư trao cho họ phương thuốc cạnh tranh nhiệm màu có thể giúp họ trở nên cạnh tranh tốt trong chốc lát. Nhưng họ kỳ vọng Giáo sư sẽ cụ thể hóa lý thuyết của Giáo sư với những đặc điểm địa phương thành một dạng lý thuyết giúp họ có thể nâng cao tính cạnh tranh trong bối cảnh Việt
- Suy cho cùng, doanh nghiệp Việt
NVP thực hiện
Box
Học viện Năng lực Cạnh tranh châu Á (ACI) Singapore đã phối hợp với Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) xây dựng Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010 với sự chỉ đạo về chuyên môn của Giáo sư Michael Porter.
Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam là báo cáo quốc gia đầu tiên được xây dựng nhằm đánh giá toàn diện và sâu sắc năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các khía cạnh, đồng thời để xuất một chương trình hành động tổng thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì đà tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế.
Ngày 30-11 tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ sẽ phối hợp với hai viện nghiên cứu này tổ chức hội thảo công bố báo cáo. Hội thảo do Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải và Giáo sư Michael Porter đồng chủ trì.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét